Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800 1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Uống rượu không say, hãy áp dụng cách này

Thứ ba, 11-07-2017 09:42 AM

Theo bác sĩ Lý Trần Tình, giám đốc bệnh viện Tâm thần Hà Nội, người say rượu, do mất kiểm soát lý trí, “mất tần số” với ngoại cảnh nên có thể gây rối, cãi cọ thậm chí hành hung, đánh lộn gây thương tích cho bản thân và người chung quanh.

Say xỉn là nguyên nhân hàng đầu gây tai nạn giao thông (TNGT). Theo Tổ chức Y tế Thế giới, trong 18 nghìn nạn nhân TNGT nhập viện ở Việt Nam có 36% lái xe máy và 66,8% lái xe ôtô say xỉn. Thống kê của Ủy ban ATGT quốc gia, khoảng 40% số vụ TNGT và 11% số người tử vong có liên quan đến bia rượu.

 

 

 “ Chồng không biết uống rượu “ ước mong chẳng bao giờ thành hiện thực của chị em phụ nữ

“ Ngày trước, khi còn con gái, chồng không biết uống rượu là tiêu chí chọn chồng đầu tiên của chị em ạ” Chị Nguyễn Ngọc Diệp (32 tuổi, Ngọc Lâm, Long Biên, Hà Nội ) chia sẻ. Trải qua 1 tuổi thơ tăm tối khi chị phải chứng kiến cảnh mỗi lần bố say rượu, cả nhà chị như thành một đám hỗn loạn, có đánh, có mắng, có van xin và còn những giọt nước mắt. Nhưng cũng không thiếu những tiếng thở dài những ánh mắt lo âu trên gương mặt mẹ chị khi trời đã về khuya nhưng người chồng đầu gối tay ấp vẫn chưa thấy về, những bữa cơm vắng bóng người cha.

“Vì thế ước mong lớn nhất của chị là chồng không biết uống rượu vì sự ám ảnh của tuổi thơ quá lớn. Nhưng biết làm sao được, khi công việc của anh là trưởng phòng marketing, phải đi tiếp khách suốt. Chị cũng hiểu, trên bàn tiệc không có chút bia rượu, thì có khi việc chẳng xong. Nhưng mỗi lần anh đi uống rượu say về, anh như biến thành người khác, quát vợ quát con. Điều chị lo nhất là anh vẫn tự đi xe máy về sau mỗi bữa nhậu. Đôi lúc, chị lo sợ rượu sẽ cướp chồng chị đi lúc nào không biết?” chị Diệp thở dài nói.

Tại khoa cấp cứu bệnh viện Việt Đức, chị Phạm Thị Hoa ( thị trấn Chũ, Lục Ngạn, Bắc Giang) cũng đang khóc hết nước mắt, ngóng chồng trong phòng cấp cứu, chị vừa khóc vừa nói : “ Chị khổ quá em ạ, chồng chị uống rượu say còn phóng xe về nhà, đâm vào cái xe máy khác đang đi ngược chiều, cả người cả xe đều nát hết, không biết có qua khỏi được không?”

Nỗi lòng đó là tâm sự chung của tất cả những người vợ, người mẹ . Nhưng những ông chồng họ nghĩ gì, liệu họ có hiểu nỗi lòng của những bà vợ hay ko, liệu họ có vô tâm tới thế?

 Anh Nguyễn Văn Minh (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc ) chia sẻ “ Không phải là anh không hiểu nỗi lo lắng của vợ. Nhưng công việc của anh làm trưởng phòng bán hàng, anh cần phải tiếp xúc với khách hàng thường xuyên. Nhiều khi không hết mình với khách trên bàn nhậu, là chẳng thể ký được hợp đồng. Lúc uống say rồi thì mình đâu còn là mình nữa em, cũng say xỉn, cũng nói năng mất kiểm soát làm vợ buồn. Chỉ mong vợ thông cảm, chứ công việc nó thế, mình không uống không được em ạ”

“Anh chỉ muốn tửu lượng tăng gấp đôi, uống rượu không say để uống rượu xong vẫn tỉnh táo mà đi về nhà ” lại mong muốn của anh Phạm Văn Quang ( Cầu Giấy, Hà Nội). Đây có lẽ cũng là mong muốn của đa số nam giới.

Vậy có cách nào để “ tửu lượng tăng gấp đôi, uống rượu không say”? Hãy cùng lắng nghe ý kiến chuyên gia nhé!

Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn Thị Bay, Trưởng cơ sở 3,  Bệnh viện ĐH Y Dược TP HCM, tư vấn về cách giải rượu “Khi uống vào, rượu được hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa. Khoảng 30 phút, rượu đạt nồng độ tối đa trong máu. Sau khi hấp thu, sẽ được phân phối nhanh vào các tổ chức và dịch của cơ thể.

Vì thể, khi uống cần lưu ý không uống rượu trong lúc bụng đói, nên uống một ly sữa hay ăn một chút trái cây trước khi uống rượu. Khi uống rượu hãy uống thật chậm, uống thật nhiều nước, không nên uống rượu pha với có chất gas như bia, champagne, rượu mạnh pha với soda hay các loại nước ngọt có gas khác”.

Bác sĩ Lý Trần Tình giải thích rõ hơn về cơ chế gây say của rượu: “Sau khi đi vào cơ thể, rượu sẽ được một enzyme tên là dehydrogenase chuyển hóa thành acetaldehyde. Đây là một chất rất độc, đã được chứng gây ung thư ở người và gây tổn hại đến ADN. Acetaldehyd làm tăng nguy cơ mắc bệnh Alzheimer, các vấn đề về nội tạng, xơ gan, ung thư gan hoặc ung thư đường tiêu hóa trên. Acealdehyde cũng chính là nguyên nhân gây ra tình trạng say xỉn, mất kiểm soát bản thân, đau đầu, chóng mặt, nôn mửa sau khi uống rượu.”

“Vì thế, để giải rượu, giúp cơ thể tỉnh táo sau khi uống rượu, điều quan trọng nhất là phải tác động vào cơ chế chuyển hóa rượu, ngăn không cho rượu chuyển hóa thành acetaldehyde” – bác sĩ Tình chia sẻ “Theo như tìm hiểu của tôi, trên thị trường có sản phẩm BoniAncol của Canada có tác dụng này. Trong BoniAncol có thành phần N-acetyl cysteine có tác dụng ngăn không cho rượu chuyển hóa thành acetaldehyde, giúp rượu chuyển hóa ngay thành giấm (một chất an toàn và không gây say). Do đó, khi uống BoniAncol trước bữa rượu, sẽ giúp người uống rượu giảm hẳn được tình trạng say xỉn, mất kiểm soát bản thân, choáng váng, đau đầu, mệt mỏi sau khi uống rượu. Bên cạnh đó, khi acetaldehyde không được hình thành, cũng sẽ giúp bảo vệ gan thận khỏi tác hại của rượu. Ngoài ra, trong BoniAncol còn có rễ cây kava làm tăng sự tỉnh táo và tập trung, cũng như bổ sung magie và vitamin B6 cho người uống”.

 

>>> Xem thêm:

 

Đặt câu hỏi cho bác sĩ

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800 1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniAncol+

405.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Danh sách nhà thuốc