Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800 1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Bệnh Gout thường đau ở đâu? Các dấu hiệu nhận biết bệnh Gout

Thứ tư, 05-08-2020 15:10 PM

Mục lục [Ẩn]

 

  Bệnh Gout (thống phong) là bệnh rối loạn chuyển hóa nhân purin liên quan đến sự tích tụ acid uric kéo dài trong máu. Đây là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành các tinh thể nhỏ tập trung tại khớp gây các triệu chứng viêm và sưng đau cho người bệnh. Vậy bệnh Gout thường đau ở đâu và biểu hiện như thế nào? Trong bài viết ngày hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé!

 

Biểu hiện điển hình của bệnh nhân Gout

Biểu hiện điển hình của bệnh nhân Gout

 

Nguyên nhân gây ra bệnh Gout

 Như đã đề cập thì bệnh gout xảy ra do sự gia tăng và tích tụ của acid uric trong các khớp gây nên triệu chứng sưng đau ở bệnh nhân. Vì vậy, tất cả các nguyên nhân làm tăng acid uric máu đều có thể gây ra bệnh gout như:

 - Chế độ ăn: ăn nhiều thực phẩm giàu nhân purin như thịt đỏ (chó, bò, lợn), phủ tạng động vật, hải sản (tôm, cua, cá), nấm, giá đỗ, măng tây…

 - Uống nhiều rượu bia: bia là nguồn cung cấp purin lớn, gây tăng axit uric máu, dẫn tới bệnh gút.

 

Uống nhiều rượu bia tăng nguy cơ mắc bệnh Gout

Uống nhiều rượu bia tăng nguy cơ mắc bệnh Gout

 

 - Giảm đào thải acid uric qua đường niệu do suy giảm chức năng thận (suy thận, viêm cầu thận…)

 - Yếu tố di truyền: con cái có tỷ lệ mắc bệnh Gout cao hơn bình thường 20% nếu bố mẹ mắc Gout.

 - Do giới tính: Nam giới có tỷ lệ mắc gout cao hơn nữ giới, tuy nhiên nữ giới trong thời kỳ mãn kinh cũng có thể mắc bệnh

 - Ít vận động: tình trạng lười vận động không những gây ra bệnh Gout mà còn rất nhiều bệnh lý khác.

 - Bệnh béo phì, nhiễm chì, rối loạn chức năng thận, đái tháo đường… là nguyên nhân trực tiếp khiến nồng độ acid uric máu cao.

 - Stress, căng thẳng: stress làm tăng khả năng tái phát cơn đau cũng như làm gia tăng mức độ đau đối với người bệnh gút.

 

Bệnh Gout thường đau ở đâu?

 Khi gặp cơn gút cấp, bạn sẽ phải chịu đau đớn và tấy buốt. Điều này sẽ gây ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe cũng như công việc hàng ngày của bạn. Vậy bệnh Gút thường đau ở đâu? Dưới đây là vị trí cơn đau gút thường gặp mà bạn có thể tham khảo:

 Khớp chi dưới

 Các khớp chi dưới, đặc biệt là ngón chân cái dễ bị Gout tấn công nhất. Bốn triệu chứng Gout: sưng, nóng, đỏ đau thường phát triển ở ngón chân cái, khớp đầu gối, mắt cá chân sau đó lan dần các vị trí khác trong cơ thể

 

Bệnh Gout gây đau ở các khớp chi dưới

Bệnh Gout gây đau ở các khớp chi dưới

 

Khớp chi trên

 Ở các khớp chi phía trên cơ thể, đau gút thường biểu hiện khá rõ ràng xung quanh các khớp ngón tay, khuỷu tay. Lúc này, bạn có thể cảm giác giống như bị trật khớp. Khớp tay chuyển sang màu đỏ, da căng bóng, nếu nặng có thể bị bong tróc.

 

Bệnh Gout gây đau ở khớp chi trên

Bệnh Gout gây đau ở khớp chi trên

 

Khớp thần kinh

 Khớp thần kinh nằm ở vị trí hai bên của xương chậu. Gút xuất hiện tại vị trí này có thể gây ra các cơn đau thắt lưng. Bệnh gút ở lưng khiến nhiều người chủ quan và nhầm lẫn với tình trạng viêm khớp khác nên việc điều trị thường không chính xác.

Gout đa khớp

 Gout đa khớp là tình trạng bệnh tấn công ở nhiều khớp cùng một lúc. Gout đa khớp thường xuất hiện ở giai đoạn mạn tính, khiến bạn bị cơn đau tấn công trong thời gian dài và nhanh tái phát hơn.

 

Gout đa khớp khiến bệnh nhân đau ở nhiều khớp khác nhau

Gout đa khớp khiến bệnh nhân đau ở nhiều khớp khác nhau

 

Biểu hiện của bệnh Gout

 Bệnh Gout có nhiều biểu hiện giống với tình trạng viêm khớp nên không ít người bệnh hiểu lầm về tình trạng bệnh của mình.Bạn cần phân biệt được hai căn bệnh trên để phát hiện sớm và điều trị kịp thời.

 - Đau khớp dữ dội: Khi bị bệnh Gout bạn sẽ thấy những cơn đau dữ dội tại khớp. Đau mạnh nhất trong vòng 4-12h đầu tiên rồi giảm dần và kéo dài từ 7-10 ngày.

 - Cơn đau khớp dữ dội về đêm: Khác với các bệnh viêm khớp, đau khớp thường dữ dội vào ban đêm hay gần sáng, ảnh hưởng tới giấc ngủ của người bệnh.

 - Da bị đỏ, ngứa và bong tróc: Khi bị bệnh Gout, bạn sẽ thấy các khớp đỏ, sưng, có thể bị ngứa, da bị bong tróc  sau khi cơn đau gout thuyên giảm.

- Cơn đau tái phát theo đợt: Gout sẽ hành hạ người bệnh theo từng đợt bất thường. Những đợt đau gút tái phát có thể cách nhau từ vài tháng tới vài năm tùy thuộc cách mà bạn kiểm soát bệnh.

- Sốt: Vì các triệu chứng diễn biến ở nhiều bộ phận trên cơ thể, nên người bệnh còn cảm thấy các triệu chứng khác như: Ớn lạnh, sốt nhẹ và chán ăn, sức khỏe kém.

 - Bệnh nhân bị bệnh Gout lâu năm có thể hình thành các hạt tophi gây mất thẩm mỹ và khiến người bệnh khó khăn trong việc đi lại.

 

Bệnh nhân bị Gout lâu năm có hạt tophi

Bệnh nhân bị Gout lâu năm có hạt tophi

 

Các phương pháp hỗ trợ giảm đau do Gout tại nhà

 Kiểm soát cơn đau Gout tốt cũng sẽ làm giảm tần suất xuất hiện các cơn Gout cấp. Bạn có thể tham khảo các cách dưới đây:

Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh

 - Kiêng ăn những thực phẩm giàu đạm có gốc purin: hải sản, các loại thịt có màu đỏ: thịt trâu, thịt bò, thịt chó…; phủ tạng động vật như lưỡi, lòng, tim, gan…

 - Kiêng các loại thực phẩm có tốc độ tăng trưởng nhanh như măng tre, nấm, giá… vì sẽ làm gia tăng tốc độ tổng hợp acid uric trong cơ thể.

 - Hạn chế uống rượu bia vì cồn làm giảm bài tiết acid uric qua thận.

 - Uống nhiều nước: uống ít nhất 2 lít nước mỗi ngày nhằm mục đích phòng ngừa ứ đọng tinh thể urat tại thận.

 - Tăng cường bổ sung các loại thực phẩm, rau xanh giàu chất xơ: cải xanh, cải bắp, khoai tây, bí đỏ…

 

Tăng cường rau xanh tốt cho người bệnh Gout

Tăng cường rau xanh tốt cho người bệnh Gout

 

Chế độ sinh hoạt hợp lý

- Nghỉ ngơi: Trong cơn đau, để khớp nghỉ ngơi tuyệt đối vì sự vận động làm phóng thích nhiều tinh thể muối urat vào trong khớp. Tốt nhất là nằm nghỉ ngơi hoặc bất động bằng nẹp sẽ giúp giảm đau tốt hơn.

 - Giảm cân, tránh béo phì

 - Vận động nhẹ nhàng, vừa sức

 - Tránh làm việc nặng, quá sức hoặc luyện tập thể thao với cường độ mạnh.

 - Giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh căng thẳng: ngồi thiền, tập yoga mỗi ngày giúp tinh thần bạn sảng khoái hơn.

 

Người bệnh Gout cần tránh căng thẳng, stress

Người bệnh Gout cần tránh căng thẳng, stress

 

 Gout là bệnh mạn tính, hiện nay chưa có thuốc nào chữa khỏi 100% bệnh được. Ngoài việc sử dụng thuốc tây để giảm đau thì người bệnh cũng phải hết sức lưu ý chế độ ăn uống và sinh hoạt để giảm đau, hạ acid uric và phòng tránh bệnh Gout tái phát.

 Tuy nhiên thuốc tây chỉ có tác dụng giảm đau sử dụng để cắt cơn gout nhanh nhưng rất nhiều tác dụng phụ trên gan, thận và hệ tiêu hóa. Hiện nay xu hướng sử dụng thảo dược cho bệnh nhân bị Gout đang được các nhà khoa học sử dụng rất nhiều.

 

BoniGut - cùng bạn vượt qua nỗi đau bệnh Gout

 

BoniGut- giúp bạn vượt qua bệnh Gout

BoniGut- giúp bạn vượt qua bệnh Gout

 

 Các nhà khoa học ở Mỹ đã chắt lọc tinh hoa của các thảo dược thiên thiên, kết hợp với công nghệ bào chế hiện đại và sản xuất ra sản phẩm viên uống thảo dược BoniGut - dành riêng cho những người bị bệnh gút.

BoniGut giúp người bệnh vượt qua được những cơn đau gút cấp kinh hoàng nhờ sự phối hợp của tinh chất quả anh đào đen (vừa có tác dụng hạ acid uric vừa có tác dụng chống viêm, giảm đau) kết hợp cùng với các thảo dược như hạt cần tây, bạc hà, gừng, cây tầm ma mà không gây bất kỳ tác dụng phụ nào cho người sử dụng. Cụ thể tác dụng của chúng như sau:

  Quả anh đào đen

 Các nhà nghiên cứu của Đại học y khoa Boston (Mỹ) đã phát hiện ra trong quả anh đào chứa nhiều anthro cyanis. Chất này có tác dụng chống viêm mạnh gấp 10 lần so với aspirin. Anthro Cyanis còn là chất chống oxy hóa rất mạnh có tác dụng phá vỡ tinh thể acid uric, giúp đào thải acid uric ra ngoài nhanh và dễ dàng hơn.

 

Quả anh đào đen tốt cho người bệnh Gout

Quả anh đào đen tốt cho người bệnh Gout

 

Bạc hà

 Bạc hà chứa menthol có tác dụng ức chế kênh Ca++ của màng tế bào thần kinh và kích hoạt có chọn lọc các thụ thể k-opioid làm giảm nồng độ acid uric máu, chống viêm và giảm đau trên cả thần kinh trung ương và ngoại vi.

 

Bạc hà tốt cho người bệnh Gút

Bạc hà tốt cho người bệnh Gút

 

Cây tầm ma

 Các nhà nghiên cứu từ Đại học California, Berkeley đã nghiên cứu ra rằng các hoạt chất của cây tầm ma có thể ức chế enzym COX-1 và COX-2 có tác dụng chống viêm mạnh mẽ, không độc hại với tế bào và vượt trội hơn so với thuốc giảm đau truyền thống.

 

Cây tầm ma giúp giảm đau chống viêm cho người bệnh Gút

Cây tầm ma giúp giảm đau chống viêm cho người bệnh Gút

 

  Ngoài việc giúp giảm đau chống viêm, BoniGut còn giúp hạ và ổn định acid uric máu theo 3 cơ chế liên tục mà không sản phẩm nào trên thị trường có được, đó là:

 -  Giúp ức chế acid uric hình thành trong máu nhờ các thảo dược: quả anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn.

 - Giúp trung hòa acid uric trong máu nhờ thảo dược hạt cần tây.

 - Giúp lợi tiểu, tăng thải acid uric ra ngoài nhờ các thảo dược: ngưu bàng tử, cây bách xù, trạch tả, mã đề.

 Chỉ cần kiên trì sử dụng BoniGut đủ liệu trình khoảng 3 tháng, acid uric của người bệnh sẽ được đưa về ngưỡng an toàn, phòng ngừa những cơn đau tái phát, ngăn ngừa các biến chứng trên thận và khớp.

 

Cảm nhận của khách hàng về hiệu quả của BoniGut

 Chỉ những người mắc phải bệnh Gout mới thấm thía được nỗi đau nó mang lại. Sau gần 10 năm có mặt trên thị trường Việt Nam, BoniGut đã giúp hàng vạn người Việt vượt qua nỗi đau do bệnh Gout mang lại.

 

 Chú Phạm Ngọc Thiêm (53 tuổi) ở khu tập thể Thủy Tinh, tổ 38, phường Quang Trung, Tp Thái Bình, SĐT 0982221926

 

Chú Phạm Ngọc Thiêm 53 tuổi

Chú Phạm Ngọc Thiêm 53 tuổi

 

Chú Thiêm chia sẻ: " Chú bị Gout từ năm 2004. Mỗi lần đau là cảm giác như chết đi sống lại vậy. Khuỷu tay trái và 2 ngón chân út của chú sưng vù lên, lồi to bằng quả táo vừa đỏ, vừa đau đớn dữ dội. Nó kinh khủng tới mức chỉ cần cái màn buông xuống, chạm nhẹ chân thôi cũng buốt thấu tận xương.

 BoniGut thực sự là cứu tinh của cuộc đời chú. Chỉ dùng 2 lọ là chú thấy rõ hiệu quả, chú có bị đau nhưng nhẹ nhàng chứ không dữ dội như trước, vẫn đi lại và hoạt động được, sau vài hôm thì các triệu chứng hết hẳn luôn không phải uống viên thuốc tây nào nữa. Cứ thế, sau 4 tháng uric máu đã về dưới ngưỡng an toàn chỉ còn 350 μmol/lít, bất ngờ nhất là cục tophi đã teo gần hết rồi, mỗi bước đi không còn lạo xạo, sột soạt như trước nữa. Chú thực sự rất hài lòng và sẽ luôn tin dùng BoniGut".

 

 Chú Dương Văn Thắng, 65 tuổi ở xóm Trại Han, xã Quang Tiến, huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, điện thoại: 0373.755.683

 

Chú Dương Văn Thắng, 65 tuổi

Chú Dương Văn Thắng, 65 tuổi

 

" Khi chú phát hiện ra bản thân bị bệnh Gout thì chỉ số acid uric đã lên tới 620 μmol/l. Bác sĩ kê cho uống colchicin, đúng là uống vào đỡ đau ngay nhưng tiêu chảy lại khủng khiếp, ngày đi có khi 5-6 lần. Mà từ ngày đó, tháng nào chú cũng đau ít nhất 1 lần, mỗi lần phải kéo dài cả tuần lễ mới hết. Vài tháng sau hạt tophi bắt đầu mọc lung tung, ở cả 2 ngón tay trỏ, ngón út bàn tay phải, ngón bàn chân phải, đi một bước cảm thấy đau buốt không thể sống nổi.

 Sử dụng BoniGut 1 năm nay chú chưa bị đau lại một lần nào, hạt tophi cũng co nhỏ dần, không còn khó khăn đi lại nữa. Mà trước chú phải ăn kiêng nhiều lắm, bây giờ chú đã không còn phải kiêng nhiều món như trước nữa, da dẻ hồng hào, người cũng khỏe hơn nhiều. Thực sự rất cảm ơn BoniGut đã giúp chú không còn lo lắng về căn bệnh Gout của mình".

 Bài viết trên đây đã trả lời cho bạn đọc câu hỏi bệnh Gout thường đau ở đâu. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì về bệnh Gout và sản phẩm BoniGut của chúng tôi, bạn gọi điện lên tổng đài miễn cước 1800.1044 để được giải đáp

 

 

XEM THÊM:

 

Đặt câu hỏi cho bác sĩ

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800 1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

230.000đ

BoniGut+ 60V

405.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800 1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc