Tình trạng suy giãn tĩnh mạch nhẹ sẽ có những triệu chứng và dấu hiệu gì? Làm thế nào để nhận biết được và điều trị kịp thời trước khi bệnh chuyển biến nặng với nhiều biến chứng nguy hiểm? Nếu như bạn đang thắc mắc về những vấn đề kể trên thì hãy đọc bài viết này để có được câu trả lời chính xác nhé!
Suy giãn tĩnh mạch nhẹ có dễ nhận biết không?
Tổng quan kiến thức về bệnh lý suy giãn tĩnh mạch
-
Suy giãn tĩnh mạch là gì?
Tĩnh mạch là 1 hệ thống mạch máu có mặt ở hầu hết các vị trí trong cơ thể và đảm nhiệm chức năng vận chuyển máu từ các bộ phận trở về tim.
Cũng giống như tất cả các cơ quan bộ phận khác, hệ thống tĩnh mạch hoàn toàn có thể xảy ra những vấn đề rối loạn bất thường hay bệnh lý khác nhau. Trong đó suy giãn tĩnh mạch là bệnh lý phổ biến và có tỷ lệ mắc cao nhất.
Theo ước tính của tổ chức y tế thế giới WHO, suy giãn tĩnh mạch có ảnh hưởng đến hơn 30% dân số toàn cầu. Đặc biệt ở các nước kém phát triển thì tỷ lệ bị căn bệnh này càng cao hơn.
Suy giãn tĩnh mạch là tình trạng các tĩnh mạch bị ứ đọng máu không đẩy đi được, thành mạch bị giãn nở, tĩnh mạch căng phồng lớn ra về kích thước.
Tình trạng suy giãn tĩnh mạch theo lý thuyết có thể xảy ở bất cứ nơi nào trong cơ thể nhưng thực tế đa phần lại chỉ xảy ra ở hệ thống tĩnh mạch chân và vùng trực tràng hậu môn. Trong đó suy giãn tĩnh mạch chân là thường gặp nhất khi chiếm đến hơn 50% tổng số bệnh nhân.
Chân là vùng dễ bị suy giãn tĩnh mạch nhất
-
Nguyên nhân gây bệnh
Nguyên nhân dẫn đến suy giãn tĩnh mạch chân hiện nay vẫn chưa được khẳng định 1 cách chắc chắn nhưng theo nhiều chuyên gia, bệnh lý này là do những yếu tố làm suy yếu thành mạch, giảm độ đàn hồi hay khả năng co bóp của tĩnh mạch hay làm tổn thương và làm mất chức năng của các van tĩnh mạch 1 chiều. Các yếu tố này có thể là:
+ Tuổi tác cao: Cơ thể bị già hóa, tĩnh mạch bị suy yếu.
+ Sự rối loạn hormon nội tiết trong cơ thể: Ảnh hưởng đến độ bền và chức năng của các tĩnh mạch.
+ Thói quen xấu: Đứng nhiều, ngồi nhiều, ít vận động, đi giày cao gót, mặc đồ bó sát… làm tăng áp lực lên các tĩnh mạch ở chân và dễ gây ứ đọng máu trong lòng mạch.
+ Di truyền: Tiểu sử gia đình có càng nhiều người mắc bệnh thì tỷ lệ sẽ càng cao.
Làm thế nào để nhận biết được suy giãn tĩnh mạch chân giai đoạn nhẹ?
Bệnh suy giãn tĩnh mạch chân thường được các chuyên gia chia thành 7 cấp độ khác nhau từ độ 0 đến độ 6. Người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân được coi là nhẹ nếu như ở cấp độ 0 hoặc cấp độ 1:
+ Ở cấp độ 0, do lúc này các tĩnh mạch mới chỉ bắt đầu suy yếu và giãn nở ra nên người bệnh gần như sẽ không có triệu chứng gì bất thường cả. Nếu có thì thường chỉ là tình trạng thi thoảng bị đau nhức chân không rõ nguyên nhân.
+ Ở cấp độ 1, các tĩnh mạch ở chân đã bị suy giãn nhiều hơn, kích thước lớn hơn nhưng cũng chỉ ở mức hơn 1mm. Khi chuyển sang giai đoạn này người bệnh sẽ có thêm một số biểu hiện bất thường như: ngứa chân, mỏi chân, đau chân, nặng chân khi đứng lâu, ngồi nhiều, cảm giác kiến bò trong chân… Tuy nhiên các triệu chứng này đều rất mờ nhạt, lúc có lúc không nên người bệnh thường không chú ý.
Suy giãn tĩnh mạch chân rất khó phát hiện được ở giai đoạn sớm
Chính vì những dấu hiệu chưa rõ ràng nên để nhận biết được chính xác suy giãn tĩnh mạch chân thì người bệnh cần phải đi khám và được làm một số phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng như siêu âm hay chụp cắt lớp…
Việc phát hiện sớm được suy giãn tĩnh mạch chân ở giai đoạn nhẹ sẽ có ý nghĩa rất lớn với người bệnh. Việc điều trị lúc này cũng sẽ dễ dàng và nhanh chóng đạt được hiệu quả mong muốn.
Hơn nữa, nếu kiểm soát được suy giãn tĩnh mạch khi còn nhẹ, người bệnh sẽ ngăn chặn được sự tiến triển của bệnh và phòng tránh được những biến chứng nguy hiểm ở giai đoạn nặng.
Suy giãn tĩnh mạch chân giai đoạn nặng nguy hiểm như thế nào?
Khi suy giãn tĩnh mạch chân tiến triển sang giai đoạn nặng thì người bệnh không những phải hứng chịu nhiều triệu chứng khó chịu mà còn có nguy cơ cao gặp phải các biến chứng nguy hiểm như: Vỡ tĩnh mạch, hoại tử và huyết khối.
-
Biến chứng vỡ tĩnh mạch
Sự ứ đọng máu trong lòng mạch kéo dài sẽ khiến cho các tĩnh mạch ngày càng giãn nở ra, đến 1 ngưỡng nhất định sẽ vượt quá khả năng đàn hồi của thành mạch và dẫn đến biến chứng vỡ tĩnh mạch.
Khi tĩnh mạch bị vỡ, máu ở trong lòng mạch sẽ tràn ra ngoài mô và tế bào ở lân cận, nếu không được chữa trị kịp thời, người bệnh sẽ có nguy cơ bị nhiễm trùng huyết rất nghiêm trọng.
-
Biến chứng hoại tử
Các tế bào và mô ở xung quanh các tĩnh mạch bị suy giãn không được nuôi dưỡng tốt, quá trình trao đổi chất không thể diễn ra bình thường sẽ dần bị suy yếu và chết đi.
Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến hoại tử mô, nếu như hoại tử nặng và lan tỏa nhiều thì người bệnh sẽ phải cắt bỏ chi đi để bảo toàn tính mạng.
Huyết khối là biến chứng nguy hiểm nhất của suy giãn tĩnh mạch
-
Biến chứng huyết khối
Đó là sự hình thành những cục máu đông ở trong lòng mạch. Những cục máu đông này nhẹ thì sẽ chỉ gây tắc mạch tại chỗ nhưng nếu nặng thì sẽ di chuyển gây tắc mạch tại nhiều vị trí khác nhau trong cơ thể và nguy hiểm nhất là:
+ Tắc mạch phổi dẫn đến suy hô hấp.
+ Tắc động mạch chủ dẫn đến nhồi máu cơ tim.
+ Tắc mạch máu não gây tai biến đột quỵ.
Tất cả những biến chứng trên đều có thể gây tử vong nếu như người bệnh không được đưa đi cấp cứu kịp thời.
Hiện nay, sử dụng thảo dược thiên nhiên để hỗ trợ điều trị các bệnh lý mạn tính bao gồm cả suy giãn tĩnh mạch chân đang ngày càng trở thành xu thế và chiếm trọn được niềm tin của người bệnh. Phương pháp này vừa mang lại hiệu quả cao, vừa an toàn lành tính, không gây ra tác dụng phụ như thuốc tây.
Nếu như người bệnh suy giãn tĩnh mạch đang tìm kiếm sản phẩm thảo dược với đầy đủ các thành phần tác động đến mọi khía cạnh của bệnh thì BoniVein chính là sự lựa chọn số 1 hiện nay.
Công thức thảo dược toàn diện của BoniVein
BoniVein – Công thức thiên nhiên toàn diện cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân
BoniVein là sản phẩm có nguồn gốc 100% thảo dược, công thức được xây dựng nhờ sự kết hợp hài hòa của hàng loạt loại thảo dược quý cùng với những cơ chế đặc biệt giúp tác động hiệu quả tới bệnh suy giãn tĩnh mạch, giúp người bệnh không những nhanh chóng vượt qua được những triệu chứng khó chịu của bệnh mà còn giải quyết được nguyên nhân gây bệnh.
Những cơ chế đặc biệt của thành phần tạo nên sản phẩm BoniVein gồm:
+ Cơ chế chống oxy hóa: Gồm những loại thảo dược có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.
+ Cơ chế tác động trực tiếp lên tĩnh mạch: Gồm những loại thảo dược như hạt dẻ ngựa, rutin từ hoa hòe, diosmin và hesperidin có tác dụng giúp làm bền thành mạch, tăng cường trương lực thành tĩnh mạch giúp tĩnh mạch luôn bền chắc, dẻo dai – giải quyết tận gốc nguyên nhân của suy giãn tĩnh mạch.
+ Cơ chế hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu, chống huyết khối: Nhờ những thảo dược như cây chổi đậu và bạch quả, cơ chế này cực kỳ quan trọng giúp BoniVein có khả năng phòng ngừa hiệu quả biến chứng của bệnh suy giãn tĩnh mạch.
+ Làm giảm triệu chứng của bệnh: Các thảo dược hạt dẻ ngựa, rutin từ hoa hòe, diosmin và hesperidin sẽ trực tiếp giúp làm giảm những triệu chứng khó chịu của bệnh thông qua việc hoạt hóa những chất trung gian từ đó giúp người bệnh nhanh chóng trở lại được với sinh hoạt hàng ngày.
Nhờ những cơ chế đặc biệt đó, BoniVein sẽ mang lại hiệu quả vượt trội cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch:
+ Giúp phục hồi tĩnh mạch bị suy giãn, bảo vệ thành mạch, tăng trương lực tĩnh mạch, làm giảm triệu chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch như đau nặng chân, tê bì, chuột rút, nhức mỏi, nặng nề, sưng phù…
+ Giúp co nhỏ những tĩnh mạch bị suy giãn, làm mờ những mảng thâm tím.
+ Giúp phòng ngừa những biến chứng của suy giãn tĩnh mạch, đặc biệt là huyết khối tĩnh mạch.
+ Giúp phòng ngừa và ngăn ngừa bệnh tái phát.
BoniVein có tốt không?
Nếu như bạn vẫn còn băn khoăn về “Hiệu quả của BoniVein, BoniVein có tốt không?” thì những cảm nhận và chia sẻ của người bệnh suy giãn tĩnh mạch đã sử dụng sản phẩm ở dưới đây sẽ là câu trả lời chính xác nhất dành cho bạn:
Bác Đào Tuyết Loan (75 tuổi) ở số 2 Hàng Bún, Ba Đình, Hà Nội, Điện thoại: 0379.653.844
Bác Đào Tuyết Loan
“Bị suy giãn tĩnh mạch từ năm 2015, lúc đó chân bác sưng to như chân voi, da căng bóng, đặc biệt rất đau nhức và không đi lại được. Vén quần lên thì thấy những tĩnh mạch to như con giun vần vũ nhau nhìn rất sợ. Vậy mà từ ngày dùng BoniVein, không những chân đã hết sưng, bác còn đi lại được bình thường, không đau nhức, những tĩnh mạch đã mờ đi được khoảng 80% rồi. Hiện tại bác vẫn duy trì dùng BoniVein để phòng ngừa bệnh tái phát và bác cũng rất yên tâm vì BoniVein không có tác dụng phụ”.
Chú Nguyễn Đình Ngọ (57 tuổi, ở 178/3 Khu Ba Son, phường 17, quận Gò vấp, HCM)
Chú Nguyễn Đình Ngọ
“Từ ngày bị suy giãn tĩnh mạch, chân chú thường xuyên nặng mỏi và đau rát, bước đi rất khó chịu và nặng nề. May mà chú gặp được sản phẩm BoniVein, chú dùng mới có 2 lọ đã cải thiện rồi; chân đỡ đau rát, bớt nặng nề và nhẹ nhõm hơn. Thấy tiến triển tốt nên chú dùng đều lắm, liên tục không quên ngày nào. Sau khoảng 3 tháng sử dụng bệnh đã giảm gần như hoàn toàn rồi, chân bình thường, hết sưng, hết đau, đến cả tĩnh mạch xanh lè nổi ở mắt cá chân cũng bé lại, lặn xuống, nhìn chỉ mờ mờ thôi chứ không còn nổi to nữa”.
Cô Nguyễn Thị Trâm Anh ở khối 16, Phường Hương Bình, Tp Vinh, tỉnh Nghệ An
Cô Nguyễn Thị Trâm Anh
“Cô bị suy giãn tĩnh mạch sâu chân trái, đã có biến chứng huyết khối tắc tĩnh mạch rất nặng. Có thời điểm chân bị sưng phù to gấp đôi bình thường. May mà cô biết tới BoniVein. Cô dùng BoniVein hiệu quả tốt lắm, cô thực sự rất bất ngờ đấy, chỉ sau khoảng 3-4 lọ là tình trạng đau nhức, nặng tê bì, mỏi chân, sưng phù và chuột rút giảm hẳn. Có niềm tin nên cô tiếp tục dùng, sau khoảng 3 tháng là bệnh ổn định, các vết thâm tím máu tụ ở chân mờ đi hẳn, bàn chân cô nhìn sáng hơn rõ rệt. Thậm chí cô đi khám, bác sĩ rất ngạc nhiên vì phim chụp tĩnh mạch đã đẹp hơn rất nhiều”.
Hy vọng rằng những thông tin và kiến thức chia sẻ trong bài viết vừa sẽ giúp độc giả hiểu biết hơn về bệnh lý suy giãn tĩnh mạch: từ giai đoạn nhẹ đến giai đoạn nặng. Mọi thắc mắc khác xin vui lòng liên hệ 1800 1044 để được chuyên gia tư vấn miễn phí.
XEM THÊM: