“Bị giãn tĩnh mạch chân có chạy bộ được không?” chắc hẳn là một trong những vấn đề băn khoăn của rất nhiều người bệnh hiện nay. Chính vì vậy ở bài viết này chúng tôi sẽ giúp độc giả tìm hiểu, giải đáp thắc mắc trên một cách đầy đủ và chi tiết nhất!
Người bệnh giãn tĩnh mạch chân có nên chạy bộ ?
Người bị giãn tĩnh mạch chân có chạy bộ được không ?
Những người bệnh giãn tĩnh mạch chân (suy giãn tĩnh mạch chi dưới) có xu hướng lười vận động, đi lại hay tập thể dục vì chân thường bị đau nhức, nặng mỏi, tê bì và sưng phù. Bởi vì họ có suy nghĩ rằng vận động nhiều sẽ khiến cho bệnh tiến triển nặng hơn. Quan điểm này không hẳn là sai hoàn toàn nhưng cũng không phải là đúng đắn.
Theo các chuyên gia, người bệnh chỉ không nên chạy nhảy hoặc vận động quá mạnh và quá nhiều thôi. Bởi vì:
+ Vận động quá mạnh ở 2 chân sẽ khiến cho áp lực trong lòng tĩnh mạch tăng cao và tác động tiêu cực đến cấu trúc, chức năng của thành mạch máu.
+ Áp lực càng lớn sẽ càng khiến cho sự giãn nở thành tĩnh mạch trở nên tồi tệ hơn.
Tuy nhiên, nếu thường xuyên đi bộ, tập luyện thể dục thể thao nhẹ nhàng, vừa sức lại là cách để tăng cường chức năng tuần hoàn, lưu thông khí huyết, vừa giúp cải thiện tình trạng suy giãn tĩnh mạch vừa giúp nâng cao sức khỏe và sức đề kháng cho cơ thể.
Lợi ích của việc đi bộ
Đi bộ nhẹ nhàng là một trong những cách tập luyện rất tốt với người bị suy giãn tĩnh mạch chân.
Theo các chuyên gia tim mạch:
+ Trong khi đi bộ, gót được nhấc lên cao, máu từ đám rối tĩnh mạch phía gót chân và lòng bàn chân sẽ được đẩy lên các tĩnh mạch sâu của cẳng chân.
+ Sau đó, động tác co cơ cẳng chân sẽ đẩy dòng máu về tĩnh mạch của vùng đùi.
+ Cứ như thế, dòng máu sẽ chảy về tĩnh mạch chủ nhiều hơn, rồi về tim.
Đồng thời trong quá trình đi bộ, sự co cơ sẽ tác động và giúp tăng cường khả năng co bóp cho tĩnh mạch.Từ đó giúp máu được đẩy mạnh về tim, làm giảm tình trạng ứ đọng máu ở ngoại vi.
Đi bộ là phương pháp tập luyện tốt cho người bị giãn tĩnh mạch chân
Người bị giãn tĩnh mạch chân nên đi bộ như thế nào tốt nhất?
Thời gian đi bộ hay tần suất đi bộ như thế nào sẽ phụ thuộc vào thể trạng của người bệnh cũng như mức độ nặng nhẹ của suy giãn tĩnh mạch.
Tuy nhiên các bệnh nhân nên lưu ít là nên đi bộ tối thiểu 15 phút mỗi ngày và chỉ nên đi bộ nhẹ nhàng, bước chậm rãi.
Không nên bước mạnh với vận tốc nhanh, tránh đi liên tục mà nên vừa đi vừa nghỉ.
Đối với những bệnh nhân chưa có thói quen đi bộ thì nên bắt đầu từ từ, sau đó tăng dần thời lượng và quãng đường đi lên.
Đồng thời người bệnh có thể đeo tất, vớ hỗ trợ trong quá trình tập luyện để hiệu quả mang lại được tốt hơn.
Ngoài phương pháp đi bộ kể trên, các bệnh nhân có thể áp dụng Yoga để hỗ trợ cho quá trình điều trị.
Một số bài tập yoga tốt cho người bệnh giãn tĩnh mạch chân
Yoga rất tốt cho bệnh giãn tĩnh mạch chân, nhưng không phải bài tập yoga nào cũng áp dụng được với người bị suy giãn tĩnh mạch chi dưới. Người bệnh ần phải tránh những động tác yoga làm tăng áp lực máu, cản trở lưu thông máu từ chân trở về tim…
Dưới đây là 3 bài tập yoga được các chuyên gia đánh giá là có hiệu quả tốt nhất:
Bài tập yoga thứ nhất: Bài tập yoga tư thế cây nến
Bài tập yoga tư thế cây nến
+ Bước 1: Nằm ngửa, bằng một cử động nâng chân, mông và lưng lên, trụ bằng vai. Chống tay sau lưng.
+ Bước 2: Khép hai khuỷu tay lại, chống tay gần bả vai. Ép khuỷu tay xuống sàn và ép mạnh tay vào lưng để giữ cho thân và chân thẳng. Trọng lượng cơ thể dồn vào vai và cánh tay trên, không phải đầu và cổ.
+ Bước 3: Giữ chặt chân. Giơ hai chân lên, duỗi thẳng, mũi bàn chân hướng thẳng lên trời. Chú ý đến cổ. Không ép cổ xuống sàn, giữ chặt cổ và cảm nhận sự căng cơ cổ nhẹ. Ép cằm vào xương ức. Nếu thấy đau hay căng cổ thì không thực hiện tư thế nữa.
+ Bước 4: Hít thở sâu và giữ tư thế trong từ 30 đến 60 giây.
+ Bước 5: Để trở ra, gập chân, hạ tay xuống sàn, lòng bàn tay úp xuống. Từ từ hạ lưng xuống, đầu không nhúc nhích. Hạ chân xuống.
Bài tập yoga thứ hai: Bài tập yoga tư thế con cào cào
Bài tập yoga tư thế con cào cào
+ Bước 1: Nằm sấp trên sàn, hai bàn tay nắm lại và đặt bên dưới đùi, sao cho mặt trong hai cổ tay hướng vào nhau và ngón tay cái áp lên sàn. Bạn có thể luân phiên nắm tay lại với nhau, đặt bên dưới thân thân người. Đưa hai khuỷu tay gần lại đến mức có thể.
+ Bước 2: Kéo cằm ra phía trước càng xa càng tốt và đặt lên sàn.
+ Bước 3: Hít vào, đầu tiên, nhấc chân phải khỏi mặt đất, càng cao càng tốt mà không xoay hông hay cong đầu gối.
+ Bước 4: Hít thở trong khi ở trong tư thế khoảng 5 giây, dần dần tăng lên 15 giây.
+ Bước 5: Hít thở sâu và thở ra khi bạn hạ chân xuống sàn. Lặp lại thao tác 2 – 3 lần.
Bài tập yoga thứ ba: Bài tập yoga tư thế cái cày
Bài tập yoga tư thế cái cày
+ Bước 1: Nằm ngửa ra thảm, hít sâu hoặc thở ra
+ Bước 2: Tỳ hai tay xuống thảm dùng lực ở eo bụng đưa hai chân lên qua đầu, đến khi các ngón chân chạm thảm (giữ tư thế thở tự do).
Thảo dược cho người bệnh giãn tĩnh mạch chân
Cây chổi đậu (butcher’s broom) – Thảo dược quý giúp trị giãn tĩnh mạch chân
Butcher’s broom là một loại thảo dược phát triển tự nhiên ở các vùng địa trung hải và châu Âu.
Cây chổi đậu có khả năng kích thích cơ thể tăng tiết chất gây co mạch, cải thiện độ đàn hồi tĩnh mạch, cải thiện lưu thông tuần hoàn, giảm triệu chứng chuột rút, căng tức, ngứa, sưng chân, đau chân, giảm phồng tĩnh mạch và giúp tĩnh mạch khỏe hơn.
Theo một nghiên cứu do Đại học Washington thực hiện trên 124 bệnh nhân giãn tĩnh mạch chân, trong đó:
+ 109 bệnh nhân nữ (chiếm 89.28%) với tuổi trung bình là 52.5 (tuổi từ 33-80)
+ Triệu chứng: 79% bệnh nhân đau, 85% nặng chân, 74% chuột rút, 82% bị phù
+ Mỗi bệnh nhân được sử dụng ngày 2 viên Butcher broom 150mg và vitamin C 150mg.
Kết quả: Sau 2 tuần toàn bộ triệu chứng bệnh suy giãn tĩnh mạch đều giảm và vào cuối đợt điều trị, các bệnh nhân hầu như không còn triệu chứng nữa.
Đặc biệt nếu sử dụng cây chổi đậu kết hợp với Ginkgo biloba (bạch quả) sẽ tăng cường thêm hiệu quả giúp tăng tuần hoàn máu, tránh tắc nghẽn, ngăn hình thành cục máu đông và làm giảm nguy cơ biến chứng khác của suy giãn tĩnh mạch.
BoniVein – Bí quyết chiến thắng suy giãn tĩnh mạch từ Mỹ và Canada
BoniVein là sản phẩm chính hãng của tập đoàn Viva Nutraceuticals từ Mỹ và Canada. Đây là sản phẩm thảo dược dành cho người bệnh suy giãn tĩnh mạch chân được các chuyên gia đánh giá rất cao vì công thức thành phần vô cùng toàn diện.
BoniVein – Công thức thảo dược toàn diện cho người bị suy giãn tĩnh mạch
Không chỉ có butcher’s broom, trong thành phần của BoniVein có đến 9 loại thảo dược quý được nghiên cứu và tuyển chọn kỹ lưỡng từ nhiều nơi trên thế giới. Tất cả kết hợp hài hòa với nhau tạo nên công thức đột phá cho người bệnh suy van tĩnh mạch:
+ Nhóm thảo dược tác động trực tiếp đến hệ thống tĩnh mạch bao gồm: Hạt dẻ ngựa, Diosmin, Hesperidin (chiết xuất từ vỏ cam chanh), Rutin (chiết xuất từ hoa hòe). Những thảo dược này sẽ tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây ra suy giãn tĩnh mạch tức là giúp làm bền van tĩnh mạch và thành mạch, tăng cường trương lực thành mạch giúp tĩnh mạch luôn bền chắc, dẻo dai. Đồng thời còn làm giảm những triệu chứng của bệnh như đau nhức, nặng chân, sưng phù, tê bì, chuột rút…
+ Nhóm thảo dược giúp chống oxy hóa mạnh bao gồm: Lý chua đen, Hạt nho, Vỏ thông. Đây là những thảo dược có tác dụng chống oxy hóa cực mạnh, gấp 20 lần vitamin E và 50 lần Vitamin C giúp làm bền thành mạch, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, bảo vệ thành mạch.
+ Nhóm hoạt huyết giúp tăng lưu thông máu: Bạch quả, Butcher's broom. Những thảo dược này có tác dụng giúp hoạt huyết, tăng tuần hoàn máu từ đó ngăn ngừa hình thành huyết khối, ngăn biến chứng của suy giãn tĩnh mạch.
Cơ chế tác dụng của BoniVein
Hiệu quả của BoniVein đã được kiểm chứng trên hàng vạn bệnh nhân
Sau nhiều năm có mặt tại Việt Nam, BoniVein đã trở thành cứu cánh cho hàng vạn người bệnh bị suy giãn tĩnh mạch chân, suy van tĩnh mạch chi dưới… Dưới đây là một số phản hồi của khách hàng đã sử dụng BoniVein, mọi người có thể tham khảo:
Chú Nguyễn Đình Ngọ (57 tuổi, ở 178/3 Khu Ba Son, phường 17, quận Gò vấp, HCM)
Chú Nguyễn Đình Ngọ (57 tuổi)
“Từ ngày bị suy giãn tĩnh mạch, chân chú thường xuyên nặng mỏi và đau rát, bước đi rất khó chịu và nặng nề. May mà chú gặp được sản phẩm BoniVein, chú dùng mới có 2 lọ đã cải thiện rồi; chân đỡ đau rát, bớt nặng nề và nhẹ nhõm hơn. Thấy tiến triển tốt nên chú dùng đều lắm, liên tục không quên ngày nào. Sau khoảng 3 tháng sử dụng bệnh đã giảm gần như hoàn toàn rồi, chân bình thường, hết sưng, hết đau, đến cả tĩnh mạch xanh lè nổi ở mắt cá chân cũng bé lại, lặn xuống, nhìn chỉ mờ mờ thôi chứ không còn nổi to nữa”.
Cô Trương Thị Miền, 53 tuổi, ở khóm 4, phường 1, tx Giá Gai, Bạc Liêu
Cô Trương Thị Miền, (53 tuổi)
“Bệnh suy giãn tĩnh mạch khiến chân cô đau nhức khó chịu lắm, cứ chiều tối là chân lại sưng phù lên, đêm đến thì chuột rút hành hạ vô cùng khổ sở. May mà có BoniVein của Canada và Mỹ, cô uống ngày 6 viên theo đúng hướng dẫn sử dụng, uống vô người nó khỏe, thoải mái. Sau 1 tháng sử dụng, chân đã đỡ đau nhức, bớt sưng phù, chuột rút. Sau 2 tháng triệu chứng đã giảm nhiều nhưng rõ rệt nhất là phải sau 3 tháng vì gần như những triệu chứng mà cô vừa kể với cháu là không còn nữa, đi lại bình thường. Tin tưởng BoniVein nên cô dùng tới nay đã 1 năm rồi, không hề có bất cứ một tác dụng phụ nào.”
Cô Phạm Thị Sở, 70 tuổi, ở khu 2 phường Xuân Sơn, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Cô Phạm Thị Sở, 70 tuổi
“Ngày trước, lúc mới phát hiện bệnh suy giãn tĩnh mạch, chân cô lúc nào cũng thấy nặng mỏi, chuột rút diễn ra thường xuyên, đặc biệt là vào ban đêm. Mọi chuyện đã thay đổi hẳn kể từ khi cô dùng BoniVein, sau khoảng hai tuần cô đã thấy đỡ nặng, mỏi chân, kể cả tình trạng chuột rút ở chân cũng thưa dần. Sau 1 tháng thì tác dụng rõ rệt lắm, các triệu chứng mỏi, đau, nhức, bồn chồn hết hẳn, cô đi lại nhẹ như không, cả đêm ngủ ngon giấc vì không bị chuột rút nữa. Sau 3 tháng thì gân xanh xẹp hẳn đi, không còn thấy gồ lên trên da nữa mà chỉ nhìn thấy tĩnh mạch mờ mờ chìm trong da thôi”.
Hy vọng qua bài viết “Bị giãn tĩnh mạch chân có chạy bộ được không” này, độc giả sẽ có thêm được nhiều kiến thức bổ ích. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì liên quan, bạn có thể gọi đến tổng đài miễn phí cước 18001044 để được chuyên gia tư vấn trực tiếp.
XEM THÊM: