Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800 1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Chế độ ăn đúng cách cho người đái tháo đường

Thứ hai, 07-11-2016 15:52 PM

Đái tháo đường (hay tiểu đường) là một bệnh nội tiết do trong cơ thể thiếu hoặc không có nội tiết tố in.sulin. Chế độ ăn kiêng giữ một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ điều trị đái tháo đường.

Chế độ ăn kiêng cần được điều chỉnh theo từng bệnh nhân và theo mục tiêu hỗ trợ điều trị của bác sĩ.

Bệnh nhân cần biết cách ước tính trọng lượng của các loại thực phẩm một cách tương đối.

Chế độ ăn đáp ứng nhu cầu năng lượng: Nhu cầu tính theo thể trạng và tính chất lao động

Thể trạng

Lao động nhẹ

Lao động vừa

Lao động nặng

Gầy

35kcal/kg

40kcal/kg

45kcal/kg

Trung bình

30kcal/kg

35kcal/kg

40kcal/kg

Mập

25kcal/kg

30kcal/kg

35kcal/kg


 

Chế độ ăn phải đảm bảo đầy đủ lượng protit, lipit cần thiết cho cơ thể trong đó lượng gluxit chiếm 50% lượng calo chung của khẩu phần, protid chiếm 15%, lipit 35%.

Một số áp dụng trên thực tế:

- Thực phẩm cung cấp gluxit: Bánh mì 40g, gạo 25g, mì sợi 30g, khoai tây 100g, khoai mì tươi 60g, đậu 40g, 1 trái cam vừa, 1 trái chuối vừa, 1 trái táo, 100g nho, 250g dâu tây, 1 trái thơm, 1 trái xoài vừa đều tương đương với 20g gluxit.

- Thực phẩm cung cấp protit: 100g thịt nạc tương đương với 15-18g protit

- Thực phẩm cung cấp lipit: 100g dầu ăn tương đương với 90-100g lipit.

1. Đối với thức ăn chứa tinh bột:

Nên ăn các loại bánh mì không pha trộn với phụ gia như bánh mì đen, gạo lứt, khoai tây, khoai sọ... lượng tinh bột đưa vào cơ thể người tiểu đường nên bằng khoảng 50-60% người thường. Sử dụng thường xuyên các loại ngũ cốc thô, chà xát ít vì lớp vỏ có chứa nhiều Vitamin và khoáng chất có lợi cho sức khỏe. Phương thức chế biến chủ yếu là luộc, nướng hoặc hầm chứ không nên chiên xào.

2. Đối với chất đạm:

Hạn chế tối đa thịt hộp, patê, xúc xích... thay vào đó hãy ăn cá, trứng sữa, các sản phẩm chế biến từ sữa, đậu... nên ưu tiên cá mòi và cá chích vì trong hai loại cá này có chứa chất béo có lợi cho việc chống lại bệnh tim mạch và ung thư.

Người tiểu đường có thể ăn các loại thịt lợn, thịt bò đã lấy sạch mỡ. Tránh tuyệt đối da gà, da vịt bởi nó có chứa rất nhiều cholesterol. Cũng như thực phẩm chứa tinh bột, nên chọn cách chế biến là luộc, kho, nướng hơn là chiên.

3. Đối với chất béo:

Phải hết sức hạn chế mỡ, các bác sĩ khuyến cáo lượng cholesteron đưa vào phải dưới 300mg mỗi ngày và lượng mỡ bão hòa phải thay bằng các loại dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu olive, dầu mè

4. Rau, trái cây tươi:

Một ngày bệnh nhân tiểu đường nên ăn khoảng 400 gram rau và trái cây tươi, rau quả tươi vừa có tác dụng chống lão hóa, vừa là thức ăn bổ sung vitamin, muối khoáng tốt nhất. Nên ăn cả xác hơn là ép lấy nước uống, chất xơ ở rau quả là thành phần quan trọng làm giảm đường, làm chậm hấp thu đường và đỡ tăng đường sau khi ăn. Tuy nhiên, không phải loại trái cây nào cũng tốt, người mắc bệnh tiểu đường phải tránh các loại trái cây ngọt như nho, xoài, na, nhãn...

5. Chất ngọt:

Chất ngọt là nguyên nhân trực tiếp gây bệnh đái tháo đường, nó làm trầm trọng thêm quá trình bệnh lý, tăng các biến chứng nặng nề của bệnh. Lời khuyên của bác sĩ là tránh xa tuyệt đối các loại bánh kẹo, nước ngọt có ga, rượu... Bệnh nhân tiểu đường nên sử dụng các chất ngọt nhân tạo có thể thay đường trong nước uống như Aspartam và sacharine vừa giúp làm giảm lượng đường ăn vào mà vẫn giữ được ngon miệng.

Giữ vững thành phần và thời gian ăn là quan trọng, kết hợp với thể dục thể thao thường xuyên chính là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chế độ ăn cụ thể phải dựa trên từng bệnh nhân, cân nặng, lượng đường trong máu, bệnh đã có các biến chứng hay chưa. Do vậy cần tham khảo ý kiến của bác sĩ đang theo dõi và hỗ trợ điều trị.

Ăn kiêng như thế nào?

-Thực phẩm cấm: Đường, mía, tất cả các loại sữa chế biến, cà phê, kẹo, đá chanh, trái cây đóng hộp, nước quả ép, kẹo, mứt, chè, mỡ.

-Thực phẩm hạn chế: Cơm, mì xào, hủ tiếu, bánh canh, bánh mì, các loại khoai ( khoai lang, khoai mì...), bánh bích qui, trái cây ngọt.

-Thực phẩm không hạn chế: Thịt, tôm, cá, cua, mắm, rau, tất cả các loại đậu.

Ở bệnh nhân tiểu đường, đường huyết thường tăng cao sau bữa ăn. Vì thế nên cho bệnh nhân ăn nhiều lần và phân bố lượng calo mỗi bữa cho thích hợp.

 

Mời các bạn xem thêm:

 

BoniDiabet - Giải pháp hiệu quả cho bệnh nhân tiểu đường

Với bệnh nhân tiểu đường, ngoài việc phải tuân thủ chế độ ăn uống kiêng khem, người bệnh phải sử dụng thuốc tây đều đặn, tuy nhiên vì bệnh tiểu đường là bệnh mạn tính nên người bệnh phải sử dụng lâu dài nên thuốc tây là hóa dược sẽ gây nhiều tác dụng phụ, ảnh hưởng tới chức năng gan thận. Vì thế để an toàn hơn cho người bệnh thì việc sử dụng thảo dược đang là xu hướng được nhiều người quan tâm, đặc biệt là sản phẩm BoniDiabet của Canada và Mỹ, một trong những sản phẩm được đánh giá cao trong dòng sản phẩm dành cho người bệnh tiểu đường.

BoniDiabet là sản phẩm duy nhất trên thị trường chứa thành phần là nguyên tố vi lượng như Magie, kẽm, selen, crom, acid alphalipoic, ngoài ra còn rất nhiều các thảo dược tốt cho người tiểu đường như dây thìa canh, mướp đắng, lô hội, hạt me thi. Vì thế BoniDiabet giúp:

- Giúp hạ và ổn định đường huyết, chỉ số HBA1C ở ngưỡng an toàn, 

- Giúp ngăn ngừa biến chứng tiểu đường trên tim, gan, thận, mắt, thần kinh

- Giúp hạ mỡ máu

 

BoniDiabet có tác dụng phụ không?

BoniDiabet đã được kiểm chứng lâm sàng tại bệnh viện Y học cổ truyền TW, hiệu quả tốt và khá lên tới 96.67% và không có tác dụng phụ trong quá trình kiểm nghiệm.

Sau hơn 10 năm có mặt trên thị trường, BoniDiabet đã giúp hàng ngàn bệnh nhân chiến thắng được căn bệnh nguy hiểm này, như trường hợp của bác Khúc Thị Khuyên, 72 tuổi ở số 17, Do Nha 2, đường Hải Triều 4, Quán Toan, Hồng Bàng, thành phố Hải Phòng, đt 0586.155.538:

Bác bị tiểu đường typ2 đã 20 năm, đường huyết lúc mới phát hiện là trên 11. Bác dùng thuốc tiểu đường của bảo hiểm nhưng đường huyết không hạ, lúc nào cũng trên 9. Vùng cẳng chân của bác loét ra, lúc nào cũng chảy dịch nước vàng, từ 64 cân bác sút còn có 52 cân. Tình cờ bác biết tới BoniDiabet qua 1 bài báo. Bác uống BoniDiabet kèm với 3 viên thuốc tây. Sau vài tháng bác được bác sĩ chỉ định giảm  gần hết thuốc tây vì chỉ số đường huyết từ 10 mmol/l giảm còn 6.8mmol/l. Nhất là phần chân chảy nước vàng trước kia nay đã lành lặn lại. Mời các bạn xem chi tiết video chia sẻ của bác Khuyên:

 

 

 

BoniDiabet cũng nhận được sự tin tưởng của các chuyên gia đầu ngành khi liên tục nhận được cúp và giải thưởng "Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng" do chủ tịch Hiệp hội thực phẩm chức năng trao tặng. Đồng thời BoniDiabet luôn được các bác sĩ khuyên bệnh nhân sử dụng, mời các bạn nghe Gs.Ts Nguyễn Nhược Kim – phó chủ tịch hội Đông y Việt Nam tư vấn bệnh tiểu đường và sản phẩm BoniDiabet qua video sau:

 

 

Mời các bạn nghe PGS.TS Nguyễn Minh Hiện - Nguyên trưởng khoa đột quỵ bệnh viện 103 và Ts.Bs Phạm Hưng Củng - Nguyên vụ trưởng vụ y học cổ truyền - Bộ y tế tư vấn bệnh tiểu đường và sản phẩm BoniDiabet qua video sau: 

Phần 1: 

Phần 2: 

 

Nhà phân phối độc quyền BoniDiabet tại Việt Nam: Công ty Botania

Địa chỉ: 204H Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội

Điện thoại: 18001044 - 0984464844 - 02437662222

 

Xem thêm: Có BoniDiabet - Vượt qua bệnh tiểu đường, quá đơn giản!

 

 

 

 

Đặt câu hỏi cho bác sĩ

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800 1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniDiabet+ 60v

405.000đ

BoniDiabet+ 30v

230.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800 1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc