Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800 1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Lời khuyên cho bạn: Mất ngủ, khó ngủ nên làm gì?

Thứ sáu, 12-06-2020 15:00 PM

Mục lục [Ẩn]

 

   Mất ngủ là một rối loạn thường gặp trong y học, khiến người bệnh khó ngủ, ngủ không ngon giấc, luôn mệt mỏi… Tình trạng này lặp đi lặp lại trong thời gian dài sẽ gây ra mất ngủ mãn tính. Tình trạng mất ngủ mãn tính ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe và chất lượng cuộc sống của con người. Vậy chúng ta khi mất ngủ, khó ngủ nên làm gì?

 

Mất ngủ, khó ngủ là gì, có mấy loại mất ngủ?

   Mất ngủ hay khó ngủ là một chứng bệnh gây ảnh hưởng đến đời sống của nhiều  người. Mất ngủ có nhiều dạng, có thể có một hoặc nhiều triệu chứng mất ngủ như: khó đi vào giấc ngủ, ngủ không yên giấc, hay mộng mị, dễ bị tỉnh giữa đêm, sau đó rất khó hoặc không ngủ lại được, hoặc tỉnh dậy nhiều lần trong khi ngủ, mỗi lần dài hơn 30 phút, người mệt mỏi, uể oải, lúc nào cũng trong trạng thái thiếu ngủ.

   Mất ngủ được chia làm 2 loại: Mất ngủ thoáng qua và mất ngủ mạn tính. Trong đó, mất ngủ mạn tính (mất ngủ kéo dài hơn 1 tháng) sẽ khó điều trị nếu không đánh đúng được vào nguyên nhân gây bệnh.

 

Mất ngủ mạn tính sẽ khó điều trị hơn mất ngủ thoáng qua

Mất ngủ mạn tính sẽ khó điều trị hơn mất ngủ thoáng qua

 

Nguyên nhân khiến mất ngủ, khó ngủ là gì?

   Một người mất ngủ, khó ngủ có thể do 1 hoặc nhiều nguyên nhân khác nhau sau đây:

– Do hút thuốc lá, uống nhiều cà phê, do ăn nhiều nặng bụng trong đêm, ăn nhiều chất kích thích…

– Do rối loạn lịch thức ngủ trong ngày, như lịch làm việc thay đổi bất thường, làm việc theo ca không thường xuyên, do thay đổi múi giờ chênh lệch như khi đi du lịch đến các vùng có mức chênh lệch múi giờ từ 6-24 giờ.

– Do căng thẳng lo âu nhiều trong học tập, làm việc, trong cuộc sống hàng ngày.

– Do phân bổ giờ giấc không hợp lý, ngủ ngày quá nhiều.

– Do dùng thuốc để điều trị bệnh: Như các thuốc điều trị đau đầu Migrain có chứa cafein, thuốc chống viêm như corticoide, thuốc lợi tiểu…

– Do bệnh lý: Các bệnh lý gây mất ngủ như đau đầu do viêm xoang, do tăng huyết áp, đau do viêm loét dạ dày tá tràng, đau do kích thích thần kinh, đau trong bệnh khớp xương v.v

 

Giấc ngủ sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều vì âm thanh ồn ào

Giấc ngủ sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều vì âm thanh ồn ào

 

 

Mất ngủ, khó ngủ nên làm gì?

 

Tạo cho bản thân những thói quen lành mạnh

  • Không chỉ đi ngủ sớm, mà hãy đi ngủ đúng vào một giờ cố định, thức dậy vào cùng một thời điểm trong ngày.

 

  • Ăn nhiều rau và đồ ăn dễ tiêu. Bạn nên ăn một cốc sữa chua sau bữa ăn để hệ tiêu hóa của bạn tốt hơn.

 

  • Uống nhiều nước vào ban ngày và sau đó không uống ít nhất ba giờ trước khi đi ngủ.

 

  • Cố gắng hết sức để không đụng đến các thiết bị điện tử trong 1 tiếng trước khi đi ngủ.

 

  • Vệ sinh cơ thể sạch sẽ trước khi đi ngủ nhưng tránh tắm ngay trước khi ngủ.

 

  • Nên ngâm chân nước nóng và massage bàn chân vào buổi tối.

 

Tắm nước ấm giúp tinh thần thư thái hơn

Tắm nước ấm giúp tinh thần thư thái hơn

 

Hãy tạo không gian thoải mái nhất khi ngủ

   Không gian ngủ tốt đồng nghĩa với việc bạn sẽ có giấc ngủ ngon sâu. Hãy đảm bảo rằng phòng ngủ của bạn đáp ứng đầy đủ các yếu tố sau

  • Ánh sáng

  Khi đi ngủ, hãy tắt mọi thiết bị có đèn, môi trường tối hoàn toàn sẽ kích thích tuyến tùng tiết hormon melatonin, giúp bạn dễ đi vào giấc ngủ, ngủ sâu và ngủ ngon hơn.

  • Âm thanh

  Cố gắng tạo môi trường yên tĩnh tối đa cho giấc ngủ của bạn. Giảm thiểu tiếng ồn từ bên ngoài bằng cách chọn lựa chất liệu chống ồn tốt nhất khi mua hoặc thiết kế nhà. Giảm thiểu tất cả các tiếng ồn trong phòng như tiếng rò nước, máy phát thanh hay tiếng ngủ ngáy của bạn cùng giường.

 

Tiếng ngủ ngáy của bạn chung giường cũng gây mất ngủ

Tiếng ngủ ngáy của bạn chung giường cũng gây mất ngủ

 

  • Nhiệt độ

   Giữ nhiệt độ phòng trong khoảng 15.5 đến 20oC. Đây là điều kiện nhiệt độ tối ưu cho giấc ngủ của bạn.

  • Độ ẩm, thoáng khí

  Sử dụng các thiết bị chuyên dụng điều chỉnh độ ẩm để có giấc ngủ ngon hơn. Ngoài ra cũng cần giữ cho phòng ngủ thông thoáng bởi một phòng ngủ bí bách sẽ khiến con người cảm thấy không thoải mái, nhất là ở những người mất ngủ.

  • Không gian
  • Lựa chọn sơn tường, ga giường, chăn gối có màu sắc thư giãn (có gam màu trung tính (beige, xám nhẹ, xanh teal, xanh olive, hồng phấn hoặc trắng ngà).

 

  • Chất liệu hài hòa: Chăn gối có chất liệu mềm mại, mát lành và thấm hút tốt, từ chất liệu thiên nhiên như cotton, linen hoặc lụa.

 

  • Sắp xếp đồ đạc gọn gàng, không để quá nhiều đồ trong phòng ngủ.

 

Một phòng ngủ có không gian tốt sẽ giúp ngủ ngon hơn

Một phòng ngủ có không gian tốt sẽ giúp ngủ ngon hơn

 

Bổ sung hormone tăng trưởng để giải quyết tận gốc mất ngủ, khó ngủ

  Càng lớn tuổi, con người càng càng dễ bị mất ngủ, khó ngủ. Nguyên nhân là do  khả năng tiết hormone HGH (hormone tăng trưởng) của cơ thể bị giảm sút (Đến tuổi 61 chỉ còn 20% so với  năm 21 tuổi). Hormon này đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa và tái tạo giấc ngủ sinh lý.

  Hormon này được tiết ra nhiều nhất khi ngủ say trong khoảng 10h đêm đến 2h sáng. Ở người bị mất ngủ lâu ngày, việc thường xuyên không ngủ được trong khoảng thời gian đó cũng khiến cơ thể bị thiếu hụt HGH, khiến bệnh mất ngủ ngày càng nặng hơn.

  Vì vậy, việc cần làm nhất đối với người cao tuổi bị mất ngủ mãn tính đó là làm tăng nồng độ hormon này trong cơ thể. Có hai cách đó là bổ sung trực tiếp bằng cách tiêm hoặc uống các chế phẩm chứa HGH hoặc bằng cách kích thích cơ thể tự tiết hormon này.

  • Thuốc tiêm hoặc uống chỉ được dùng khi được bác sĩ khám và chỉ định bởi nguy cơ tiềm ẩn rất nhiều các tác dụng bất lợi khi bổ sung quá liều hormon này.

 

  • Kích thích tiết tuyến yên tự tiết HGH an toàn hơn rất nhiều vì cơ thể có cơ chế điều hòa ngược, khi nồng độ HGH đã đủ, cơ thể sẽ truyền tín hiệu báo để tuyến yên ngưng sản xuất. Vì vậy, dùng phương pháp này người bệnh sẽ không phải đối mặt với những nguy cơ do dư thừa hormon tăng trưởng gây ra.

  Hiện nay có hai loại acid amin thiết yếu là L-Arginin và GHRP-2 (Growth hormone-releasing peptide-2) có tác dụng kích thích tuyến yên tiết hormon HGH, tác động một cách an toàn nhất giúp người mất ngủ do thiếu hụt HGH tìm lại giấc ngủ của mình.

 

Người cao tuổi dễ bị mất ngủ do thiếu hụt HGH

Người cao tuổi dễ bị mất ngủ do thiếu hụt HGH

 

Giải pháp giải quyết tận gốc  mất ngủ, khó ngủ đến từ BoniHappy

 

 Thành phần và công dụng của BoniHappy

 

Thành phần và công dụng của BoniHappy

 

   BoniHappy có nguồn gốc hoàn toàn từ thảo dược thiên nhiên, rất an toàn và lành tính. Thành phần của BoniHappy là sự kết hợp hoàn hảo của các loại thảo dược quý, các hoạt chất quan trọng, vitamin và các nguyên tố vi lượng, mang đến tác dụng toàn diện cho các bệnh nhân mất ngủ mãn tính. Cụ thể, thành phần BoniHappy được chia làm 4 nhóm:

 

  • Nhóm giải quyết trực tiếp nguyên nhân gây mất ngủ mãn tính: GHRP - 2, L - arginine, Shilajit P.E

 

  • Nhóm các thảo dược thiên nhiên có tác dụng an thần, tạo giấc ngủ ngon như: dây tơ hồng, rau diếp khô, trinh nữ, lạc tiên…

 

  • Nhóm các vitamin, các nguyên tố vi lượng: Magie oxit, Kẽm oxit, vitamin B6, giúp giải tỏa stress, căng thẳng.

 

  • Nhóm các chất dẫn truyền thần kinh: GABA, acid L - glutamic giúp phòng ngừa suy nhược thần kinh.

 

   Nhờ vậy, BoniHappy kích thích tuyến yên tăng tiết hormone tăng trưởng HGH hiệu quả, giúp tái tạo giấc ngủ sinh lý tự nhiên, giúp ngủ ngon sâu và trọn vẹn hơn, hỗ trợ điều trị tận gốc mất ngủ mãn tính.

 

   Ngoài ra, BoniHappy còn có nhiều tác dụng trên sức khỏe toàn thân: cải thiện làn da, tăng cường sức đề kháng, làm chậm quá trình lão hóa, giảm đường huyết, giảm cholesterol máu…

 

   Cách sử dụng BoniHappy rất đơn giản, mỗi ngày uống 2 lần, mỗi lần uống 2 viên vào buổi sáng và buổi tối trước khi đi ngủ. Bệnh nhân nên dùng liên tục 2-6 tháng để lấy lại giấc ngủ sâu, ngon, tinh thần thoải mái, sảng khoái. Sau khi ngủ tốt, có thể giảm liều và bỏ hẳn, vì BoniHappy không gây lệ thuộc như thuốc tây.

 

Đánh giá BoniHappy

  BoniHappy được đánh giá cao giúp cải thiện cả thời lượng và chất lượng giấc ngủ. Dưới đây là  phản hồi của một số bệnh nhân đã từng sử dụng sản phẩm.

 

Bác Nguyễn Hữu Thịnh, 70 tuổi. Địa chỉ: số 2A Hàng Nón, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Số điện thoại: 0243.828.8361.

 

Bác Nguyễn Hữu Thịnh, 70 tuổi

Bác Nguyễn Hữu Thịnh, 70 tuổi

 

“Bác mất ngủ cách đây 5 năm, do tuổi tác thôi chứ cũng không có lý do đặc biệt nào. Mỗi đêm bác chỉ ngủ được khoảng 1-2 tiếng, nhưng cũng chập chờn, không ngon giấc. Nhiều đêm mất ngủ thành ra huyết áp bác tăng vọt, không làm gì cũng tăng lên hơn 200. Sợ huyết áp cao gây ra nhiều tai biến, bác đi khám và được kê cho thuốc seduxen. Nhưng cũng không ăn thua, bác chỉ ngủ được 2-3 tiếng, thức dậy lại mệt mỏi vô cùng. Rồi bác được nhà thuốc giới thiệu cho dùng thuốc rotunda an toàn hơn, nhưng nhiều đêm cũng chẳng ngủ được. Thế mà từ ngày được người bạn giới thiệu cho sản phẩm BoniHappy, cuộc sống của bác thay đổi hẳn. Lúc đầu bác uống 4 viên BoniHappy chia 2 lần sáng tối, cùng 2 viên rotunda. Sau 10 ngày, bác đã bỏ được rotunda. Sau 2 tháng, giấc ngủ tăng lên 4 tiếng, và sau 4 tháng, bác ngủ trọn giấc cả đêm 6-7 tiếng. Giờ bác giảm liều còn 2 viên mà vẫn ngủ tốt.”

 

Bác Lê Thị Bạch Cúc 60 tuổi ở cửa hàng tạp hóa và mỹ phẩm, chợ Tháp Chàm 1, đường Nguyễn Du, Tp Phan Rang – Tháp Chàm, Ninh Thuận, số điện thoại: 0364.229.018

 

Bác Cúc đã chấm dứt cảnh trường kỳ dùng thuốc ngủ tây y nhờ BoniHappy

Bác Cúc đã chấm dứt cảnh trường kỳ dùng thuốc ngủ tây y nhờ BoniHappy

 

   “Trước đây, bác bị thức trắng đêm, không ngủ được chút nào. Bác uống thuốc tây thì bị run chân tay, môi giật, uống đông y thì không có tác dụng. Vì mất ngủ nên bác gặp nhiều bệnh khác như đau bao tử, đại tràng, cao huyết áp…. Bác lúc nào cũng trong trạng thái đờ đẫn, chậm chạp, không muốn làm bất cứ việc gì.

   Bác dùng 4 viên BoniHappy 1 ngày, sau 1 tháng bác đã ngủ được 3 tiếng/đêm. Sau 3 tháng, giấc ngủ đã dài hơn lên đến 5 tiếng, giấc ngủ ngon không mộng mị nên bác giảm liều BoniHappy xuống 3 viên/ngày. Cho đến hiện tại, bác chỉ cần dùng 1 viên/ngày mà mỗi đêm bác đã ngủ được 6 tiếng, buổi trưa cũng ngủ được khoảng 30 phút, người khỏe khoắn, tỉnh táo.

 

 Hy vọng bài viết đã giúp độc giả có được lời giải đáp cho câu hỏi: khó ngủ, mất ngủ nên làm gì? Để được tư vấn thêm về giấc ngủ và sản phẩm BoniHappy, mời bạn đọc gọi về tổng đài miễn cước 1800 1044. Xin cảm ơn!

 

XEM THÊM:

Đặt câu hỏi cho bác sĩ

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800 1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniSleep+ 30V

405.000đ

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800 1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc